Bài 31: Các công việc không có trong đơn giá
Bộ đơn giá tuy đã rất dày nhưng cũng không đủ tất cả các công việc. Trong thực tế bạn sẽ gặp rất nhiều công việc không có trong bộ đơn giá. Có 3 trường hợp như sau:
Như vậy, bạn đã biết để tính được dự toán phải làm 5 bảng.
Nhân công, Máy TC và các chi phí khác tính giống nhau, riêng vật liệu thì có 2 cách tính:
Bài 29: Bảng 5 - "Tổng dự toán"
Bảng này dùng để tổng hợp giá trị dự toán các hạng mục (nếu công trình có nhiều hạng mục), tính thêm chi phí thiết bị (nếu có), chi phí tư vấn và QLDA, chi phí dự phòng.
Bài 28: Bảng 4 - "Tổng hợp dự toán"
Ở các bài trước, bạn tính được giá trị vật liệu, nhân công, máy thi công thì mới chỉ là những chi phí trực tiếp. Để triển khai công trường còn cần thêm các chi phí như: chi
Ở bài trước, các bạn thấy có sự sai lệch giữa cách tính giá trị vật tư thực tế và bù giá.
Tuy không nhiều, nhưng nó luôn luôn xảy ra.
Bài 26: Bảng 3 - "Bảng tổng hợp vật tư"
Bài 25: Bảng 2 - "Bảng phân tích vật tư"
Bạn sẽ áp dụng định mức (do nhà nước công bố) để tính xem mỗi công việc sẽ phải sử dụng hết bao nhiêu vật tư các loại.
Bài 24: Hì hụi tra đơn giá ... sai
Chúng ta hì hụi tra đơn giá, tính thành tiền. Nhưng buồn thay, nó lại ... sai, như đã phân tích ở bài 18. Và chúng ta sẽ phải điều chỉnh.
Bài 23: Bảng 1 - "Bảng dự toán chi tiết"
Phù, xong. Bạn đã hiểu về cách quản lý của nhà nước. Giờ ta bắt tay vào tính toán cụ thể.
Cách quản lý của chúng ta hơi ngẫu hứng theo kiểu "hở đâu bịt đó" nên có rất nhiều văn bản ảnh hưởng tới việc tính dự toán. Ở đây tôi xin nhắc một vài văn bản chính.
Đầu tiên, tôi dự định gộp phần này vào bài 20, nhưng đây là vấn đề rất nhiều anh em quan tâm nên tôi tách ra thành bài riêng.
Bài 20: Điều chỉnh nhân công và máy thi công
Tương tự như vật tư, nhân công và máy thi công cũng thay đổi.
Tuy rằng giá thị trường luôn biến động, nhưng việc điều chỉnh thường chỉ dựa vào mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.