Bài 13: Chi phí chuẩn bị là gì? Cách tính như thế nào?
Các công trình nhà nước thường áp dụng một tỷ lệ cứng nhắc cho các chi phí gián tiếp, ví dụ chi phí chung (quản lý) là 6.5% và thu nhập chịu thuế tính trước (lợi
Bài 12: Thấy mông lung quá thày? Thày cho ví dụ được không?
Chúng ta làm với công việc đóng cừ tràm cho đơn giản:
a. Vật liệu:
+ Mua cừ: 20.000đ/cây
Biết ngay là sẽ hỏi câu đó mà. Câu trả lời là: KINH NGHIỆM. Và để có kinh nghiệm, các bạn sẽ phải trả giá nhiều.
Vậy là bạn đã tính được khối lượng. Xin chúc mừng. Nhưng đoạn đường phía trước vẫn còn dài lắm.
Bây giờ chúng ta sẽ áp giá.
Lười định gõ nhưng cuối cùng vẫn phải viết tay cho thật hơn. Nắn nót mãi. Dễ phải hơn chục năm gõ phím chứ không viết gì bằng bút rồi.
Bài 8: Trăm nghe không bằng một thấy/Trăm thấy không bằng một ... sờ
Lý thuyết bao nhiêu cũng không bằng làm thực tế. Bạn làm ví dụ sau, và qua ví dụ này, bạn có thể hiểu thêm được cụ thể cách tính toán.
Bài 7: Một số lưu ý khi tính khối lượng
1. Lưu ý tách các khối lượng đơn giá khác nhau: Các công tác có tính chất khác nhau thì đơn giá cũng khác nhau. VD: Tô tường dày 2cm thì đơn giá cao hơn tô dày 1,5cm. Khi tính khối lượng, bạn phải tách ra để sau áp
Bài 6: Kiểm tra khối lượng tính toán
Một số mẹo giúp bạn kiểm tra khối lượng đã tính hoặc kiểm khối lượng người khác tính toán.
1. Chú trọng những khối lượng có giá trị lớn: Những công việc có giá trị lớn nếu bị sai thì sai số sẽ lớn nên
Bài 5: Làm thế nào để bóc tách không bị thiếu khối lượng
Bạn nên tính dự toán trên bản vẽ in, và chuẩn bị một số bút chì, bút chì màu, bút dạ quang.
Nhiều người thích bóc trực tiếp trên bản vẽ CAD, và coi như vậy mới là chuyên nghiệp. Nhưng thực tế thì ngược lại.
Bài 4: Làm sao để bóc tách không bị sót công việc
Khi mới đi làm, tôi cũng được các bậc đàn anh đàn chị đi trước truyền cho nhiều kinh nghiệm, ví dụ:
- Bóc khối lượng từ dưới lên (từ móng đến mái).
- Bóc theo danh mục cuốn định mức đơn giá.
Bài 3: Tại sao phải rắc rối như vậy, tại sao không làm theo kiểu lum-sum cho nhanh
Đúng là làm dự toán và quản lý theo kiểu nước ngoài (lump-sum) như ở trong ví dụ của bài 1 rất nhanh, chỉ khối lượng x đơn giá là xong. Thực tế thì các công trình tư nhân và nước ngoài hiện nay cũng thường tính theo cách này cho đơn giản và dễ quản lý.
Rất nhiều học viên hỏi: Thày nói thấy rất đơn giản, nhưng dự toán ở công ty em làm thấy rắc rối và phức tạp hơn nhiều?
Đúng là như vậy. Nhưng việc phức tạp nên tách thành 2 nguyên nhân